CAMSA – Trích đăng từ Báo Irene Fernander, Malaysia – ngày 20/12/2010.
Malaysia là nước tiếp nhận dân di cư lớn nhất trong khối ASEAN và là một trong những nước lớn nhất tuyển dụng công nhân xuyên biên giới ở châu Á. Ước tính cứ trong ba công nhân của quốc gia thì có một công nhân di cư. Trong lời phát biểu của các nhà lãnh đạo chính trị có nhắc đi nhắc lại nhiều lần rằng nước này sẽ không tiếp tục dựa vào lao động nhập cư nữa, nhưng sự thật là số lượng công nhân nhập cư đã tăng lên và nhu cầu về lao động nhập cư vẫn đang gia tăng.
Tuần trước, một đảng chính trị đảm bảo với họ rằng chính phủ sẽ phê duyệt việc tuyển dụng 45.000 lao động từ Ấn Độ cho các nhà hàng Hồi giáo Ấn Độ.
Khối dịch vụ thông qua hiệp hội các nhà bán lẻ ở Sabah đã kêu gọi chính phủ chấm dứt việc trục xuất người lao động từ Sabah. Thực vậy, chúng tôi sẽ tiếp tục dựa nhiều hơn vào lao động di cư nhiều hơn nữa.Trên thực tế, người lao động nhập cư đã cung cấp cho chúng tôi an ninh kinh tế hiện nay.
18 tháng mười hai là Ngày di cư quốc tế, khắp thế giới và Liên Hợp Quốc công nhận sự đóng góp của người di cư vào sự phát triển của một quốc gia. Nhưng sự kiện này đứng ở vị trí nào tại Malaysia?
Hai tổ chức Amnesty Quốc tế trong báo cáo năm nay đề cập đến bản chất bóc lột và bạo lực trong việc đối xử với lao động nhập cư. Chính phủ cho phép dung roi như một công cụ tra tấn để kiểm soát người nhập cư.
Kinh nghiệm của Tenaganita trong ba năm qua cho thấy việc đối xử với người di cư tương tự với một hình thức nô lệ hiện đại được hỗ trợ bởi một khung chính sách áp làm cho những người này bị từ chối tiếp cận công bằng.
Các tổ chức thông qua các công việc của mình trong quản lý hồ sơ giữa những năm 2008 – 2010 xử lý khiếu nại của 7.083 trường hợp lao động nhập cư. Trong số những này có 6.001 công nhân được tuyển dụng qua các công ty Outsourcing.
Tất cả các hộ chiếu của công nhân nhập cư đề do chủ sử dụng và công ty môi giới giữ để họ kiểm soát việc đi lại của người lao động di cư. Trong tổng số này, 6.772 công nhân không có việc phải làm và do đó chủ các công ty và Outsourcing lừa họ. Hình thức vi phạm quyền cho thấy tuyển dụng quá nhiều và việc phê duyệt các giấy phép làm việc mà không có sự giám sát thích hợp và kiểm tra nhu cầu làm việc trong nước.
Nó cũng tương đương với một báo động rằng có 5.260 công nhân đã không nhận được và giấy phép làm việc của 1.028 công nhân đã không được gia hạn. Không gia hạn giấy phép lao động làm cho người lao động di cư không có giấy tờ và do đó tạo điều kiện cho việc bắt giữ, tạm giam, đánh và trục xuất. Hơn 900 công nhân đã phàn nàn rằng bạo lực đã được sử dụng khi họ khứu nại với chủ hoặc công ty môi giới về tiền lương và vấn đề y tế.
Chính Phủ mù hay đồng lõa?
Các số liệu thống kê ở trên phải là một hồi chuông báo động cho chính phủ để thức tỉnh với các vi phạm nhân quyền nghiêm trọng của lao động nhập cư. Nhưng các cơ quan chính phủ, đặc biệt, các bộ phận xuất nhập cảnh, Công an và Bộ Lao động đã phủ nhận quyền công nhân để khắc phục.
Ít hơn 10 phần trăm công nhân có thể lấy lại tiền lương và hồi hương. 90 phần trăm công nhân bị buộc hồi hương vì sợ bị bắt, không thể tự duy trì hoặc đã bị bắt và bị trục xuất.
Tất cả các lao động có hộ chiếu chủ nhân hoặc cơ quan tuyển dụng giữ được báo cáo nhưng không có điều tra mặc dù theo Luật Hộ chiếu nó là một hành vi phạm tội nếu giữ hộ chiếu của người khác.
Sở Di Trú có chính sách là người lao động có thể gia hạn giấy phép đặc biệt chỉ trong ba tháng và nếu vụ việc vẫn chưa được giải quyết, lao động phải hồi hương, khi vụ việc đưa ra toàn thì lao động quay trở lại và phải tự lo chi phí. Nhiều công nhân thậm chí không có hộ chiếu để xin thị thực đặc biệt. Chủ sử dụng lao động đã ngay lập tức hủy giấy phép làm việc khi người lao động rời nơi làm việc đì khiếu nại chủ nhân.
Tất cả công nhân đã được tuyển dụng công ty Outsourcing phải trả cho công ty tuyển dụng tại quê nhà như Bangladesh và Nepal số tiền giữa RM9, 000 – 15.000 để có việc ở Malaysia. Các công nhân đã này. Khoảng 6.772 công nhân từ các hồ sơ của Tenaganita không có bất kỳ không có việc làm. Các công nhân ở trong tình trạng mắc nợ, bị lừa bởi các công ty Outsourcing thông qua sự hỗ trợ của bộ máy của chính phủ Malaysia, đó là Bộ nội vụ.
Việc cấp giấy phép lao động và thị thực một cách tự do không cần xác minh đúng đắn của Bộ Nội Vụ cần được giải thích một cách nghiêm trọng từ Bộ trưởng. Đầu năm nay tại phiên tòa Wahid Md Don, cựu Tổng giám đốc của cục nhập cư về việc tham nhũng, các nhân chứng trong phiên tòa tuyên bố rằng tiền thanh toán cho thị thực đã đưa vào việc hỗ trợ cho chính trị.
Theo điều tra của Tenaganita cho thấy các công ty tuyển dụng phải trả cho cục nhập cư số tiền lên đến RM2,000 cho mỗi một thị thực. Việc đăng ký nhanh chóng của hơn 200 công ty Outsourcing trong năm 2006 và 2007 đã tuyển dụng 300.000 công nhân Bangladesh và 2008 trước khi cuộc tổng tuyển cử lần thứ 12, họ đã sử dụng tiền của những người lao động nghèo nhập cư tài trợ cho các hoạt động chính trị để duy trì một áp bức chế độ.
Chế độ nô lệ hiện đại ngày
Người giúp việc là nhóm công nhân vẫn không được công nhận là công nhân mà được coi là gia nhân. Mặc dù tổ chức công đoàn, Hội đồng luật sư, Tenaganita, tổ chức xã hội dân sự khác liên tục kêu gọi chính phủ phải đưa ra một ngày nghỉ trong tuần có lương cho họ, có mức lương cơ bản, được giữ hộ chiếu và có hợp đồng tiêu chuẩn. Nhưng chính phủ muốn tiếp tục giữ một khuôn khổ, chính sách pháp lý là bóc lột và để những người giúp việc như chế độ nô lệ, không được bảo vệ và không có góc riêng tư.
Trong Biên bản ghi nhớ (MOU) với Indonesia vẫn còn trong tình trạng lấp lửng, Indonesia muốn các quyền cơ bản của giúp việc được bảo vệ, có mức lương cơ bản và các quyền khác được tôn trọng và đề cập rõ rang trong Biên bản ghi nhớ chung.
Vì vậy những gì chúng ta thấy, từ việc quản lý hồ sơ, công nhân nhập cư đang trong tình trạng lao động ngoại quan, buộc phải làm việc vì mắc nợ hoặc giấy phép lao động không cho phép họ chuyển từ chủ này sang chủ khác khác. Do đó, cứ duy trì tình trạng lạm dụng và bóc lột .
Chính phủ Malaysia cũng không chú ý đến lời kêu gọi của xã hội dân sự và tổ chức công đoàn cho một chính sách toàn diện về việc tuyển dụng và việc làm của lao động di cư trong nước. Nó cũng chưa đưa ra một cấu trúc lương cơ bản. Việc khai thác và lạm dụng của người di cư tiếp tục được ghép với những hợp đồng lao động nhỏ và vô chính sách để cho hàng ngàn công nhân đã không được hưởng quyền lợi.
Khung pháp lý và sự thiếu chính sách rõ ràng đối với người di cư là một mối đe dọa an ninh quốc gia đã gia tăng tính dễ tổn thương vì bị bắt, bị giam giữ và bị trục xuất, bị phân biệt đối xử, quyền lợi của họ bị vi phạm do đó bị buộc phải chịu các điều kiện công việc như thế dẫn tới chế độ nô lệ hiện đại.
“Trong khi chúng tôi đề cao chính phủ đã ban hành đạo luật chống buôn người với các sửa đổi để công nhận cán bộ cục lao động được phép thi hành luật. Đạo luật này sẽ không kín kẽ và được thi hành nếu không chấm dứt việc tham nhũng và tạo cơ chế rõ ràng để giám sát chặt chẽ về phía chính phủ đối với những người nhập cư.
Có một cấp thiết để chấm dứt chế độ nô lệ và thị trường nô lệ vì lợi nhuận, chính trị nắm quyền quyền và tham nhũng thì sẽ phá hủy sự phát triển kinh tế và tính bền vững của đất nước này. Nếu chính phủ cam kết xây dựng một cộng đồng ASEAN vào năm 2015 thì phải tôn trọng nhân quyền cơ bản của tất cả các lao động nhập cư với việc làm và đồng lương cơ bản.
Irene Fernander
Giám đốc điều hành Tenaganita.